Bài đăng

Làm thế nào để mua máy trợ thính tốt nhất cho người cao tuổi?

Hình ảnh
  Nếu như người thân của bạn, đặc biệt với người già lớn tuổi bị lãng tai, có thể đã đến lúc cân nhắc sử dụng máy trợ thính. Nhưng để tìm một máy trợ thính phù hợp với riêng từng người, phải xem xét nhiều yếu tố.Vậy yếu tố đó là gì? Qua bài viết này sẽ giúp bạn có thêm những thêm tiêu chí lựa chọn  máy trợ thính  cho người lớn tuổi phù hợp. Khi nào người lớn tuổi cần mua máy trợ thính? Kiểm tra thính giác Trước tiên, để đánh giá mức độ nặng nhẹ khi bị mất thính lực. Chúng ta cần kiểm tra tình trạng thính lực của mình với câu hỏi ngắn và đơn giản sau: Không hiểu những người đối diện nói gì, mặc dù đang nghe được tiếng họ nói? Phải yêu cầu người đối thoại lặp lại những gì họ vừa nói? Khi đối thoại, phải chú ý nhiều hơn vào khẩu hình miệng người đối diện? Cảm thấy khó phân biệt được âm của lời nói với tiếng ồn và âm thanh khác? Thường nghe nhầm loại âm thanh này với âm thanh khác? Chỉ nghe được âm thanh lớn? Gặp khó khăn khi nói chuyện ở những nơi ồn ào? Trong gia đình, bạn thường bị than

Các quy trình để lắp đặt máy trợ thính cho trẻ em

Hình ảnh
  Lắp máy trợ thính trẻ em Tính hợp lý và hiệu quả của việc lắp máy trợ thính phụ thuộc phần lớn vào độ chính xác của việc kiểm tra thính lực và việc phân tích chính xác kết quả kiểm tra thính lực. Ngưỡng nghe của hành vi nghe của trẻ em thường cao hơn ngưỡng nghe thực tế, đặc biệt đối với lần kiểm tra âm sắc đầu tiên Trẻ nghe cần chú ý đầy đủ điều này. Hiện nay, các phương pháp quan sát, nghe và nghe khác nhau có những hạn chế. Không bao giờ sử dụng bất kỳ một phương pháp nào làm cơ sở cho việc lắp máy trợ thính. Sự lựa chọn chính xác là phân tích toàn diện kết quả của thính lực học khác nhau. Điều quan trọng là phải nhấn mạnh rằng để phù hợp với máy trợ thính, kết quả của thính lực học hành vi là đặc biệt quan trọng. Theo kết quả kiểm tra thính lực, việc chọn độ lợi, công suất và giới hạn đầu ra của máy trợ thính là những phương pháp lắp được sử dụng phổ biến nhất. Tuy nhiên, do thể tích ống tai ngoài và trở kháng của hệ thống tai giữa của trẻ em rất khác so với người lớn, nên khi xá

Khi nào cần đo thính lực?

Hình ảnh
  Thính giác đóng vai trò rất quan trọng trong việc tăng trưởng về mặt xã hội và tình cảm của con người. Đo thính lực giúp phát hiện sớm các dấu hiệu mất thính giác để điều trị và giảm thiểu những ảnh hưởng sức khỏe do mất thính lực gây ra. 1. Vì sao cần phải đo thính lực cho trẻ em? Tổ chức chăm sóc sức nghe thế giới ước tính cứ 3 trong số 1000 trẻ sinh ra sẽ bị nghe kém ở mức độ nhẹ hay nặng hơn. Hầu hết các phụ huynh khi đưa con đi kiểm tra thính lực đều đã mất thời gian rất dài trước đó để chờ đợi, phỏng đoán và hoài nghi về khả năng nghe của con mình. Việc đo thính lực sẽ giúp phụ huynh nắm chính xác về khả năng nghe của con. Nghe kém có thể dẫn đến chậm nói và chậm phát triển ngôn ngữ và gây ra sự chậm trễ học tập cũng như các vấn đề xã hội và hành vi. Can thiệp sớm là chìa khóa để có thính giác khỏe mạnh. 2. Khi nào cần đo thính lực? Trẻ sơ sinh nghe bình thường phản ứng với tiếng động và tiếng thì thầm, tiếng cười hay tiếng nói ríu rít. Khi các bé lớn hơn, chúng biết nhìn và qu

Nghe kém ở trẻ em: Nguyên nhân, cách nhận biết và điều trị

Hình ảnh
 Nghe kém ở trẻ em có thể ảnh hưởng đến khả năng ngôn ngữ, nhận thức và sự phát triển toàn diện của trẻ em. Tật này có thể là tạm thời hoặc vĩnh viễn. Tuy nhiên, chúng ta có thể phòng ngừa được những biến chứng của bệnh. Do đó, việc phát hiện sớm là chìa khóa cho thành công của việc điều trị. Việc hiểu biết được rõ biểu hiện, nguyên nhân và biện pháp điều trị có vai trò rất quan trọng. 1. Những nguyên nhân của nghe kém ở trẻ em Việc nghe, nhận biết được âm thanh, giọng nói là nhờ hoạt động của bộ   máy phân tích thính giác. Tai chỉ là một phần của bộ máy này, kể từ ngoại vi đến trung ương gồm có: – Bộ phận dẫn truyền gồm có tai ngoài, tai giữa, ngoại dịch, nội dịch – Bộ phận tiếp nhận âm là tai trong – Các dây thần kinh dẫn truyền các xung thần kinh lên các trung khu và vỏ não – Vỏ não thùy thái dương là bộ phận phân tích và tổng hợp các xung thần kinh Nguyên nhân nghe kém được chia thành 3 nhóm: dẫn truyền, tiếp nhận – thần kinh và nghe kém hỗn hợp Bạn bị nghe kém ở mộ

Máy trợ thính có dây – Nên hay không nên?

Hình ảnh
  Máy trợ thính  có dây và không dây đã đang là một thiết bị không thể thiếu trong cuộc sống hằng ngày của một bộ phận không nhỏ những người bị khiếm thính. Sự ra đời của thiết bị này giúp người nặng tai có thể giao tiếp vui vẻ như một người bình thường. Máy trợ thính cơ có dây là gì? Máy trợ thính có dây là một thiết bị điện tử hỗ trợ khả năng nghe cho những người bị khiếm thính. Thiết bị dạng analog đầu cuối, thu và khuếch đại tín hiệu như giọng nói của người xung quanh. Thiết bị có khả năng loại bỏ những tiếng ồn tốt từ môi trường. Máy được phát minh từ thế kỷ XVII. Cấu tạo của máy trợ thính cơ có dây dẫn Các máy trợ thính có dây hay máy trợ thính bỏ túi thường có thiết kế cơ bản gồm 3 bộ phận chính: + Thân máy: Đây là thiết bị quan trọng nhất của máy. Nơi xử lý âm thanh đầu vào, khuyến đại tín hiệu, chuyển âm thanh tới núm tai qua dây dẫn. Cùng núm điều chỉnh như tăng cường độ âm phát ra, chọn chế độ âm thanh. Thân máy dùng pin con thỏ 3A. Thân máy thường được bỏ trước túi áo ngực

Thính lực là gì?

  Con người phát triển ngôn ngữ bằng cách nghe và thính giác chính là cơ sở để xây dựng kĩ năng cảm xúc – xã hội, kĩ năng nhận thức và sau đó là khả năng đọc hiểu và các kỹ năng học tập. Ngày nay, sự tiến bộ của khoa học công nghệ, vật lý học, âm thanh học, quang học... đã giúp thầy thuốc hiểu biết một cách thấu đáo về đường dẫn truyền thính giác, giúp công tác kiểm tra và chẩn đoán các bệnh liên quan đến thính lực một cách hữu hiệu. 1. Thính lực là gì? Thính giác của người bình thường không hoàn toàn giống nhau. Chỉ số bình quân khi đo thính lực ở những thanh niên không bị bệnh tai mũi họng được chọn là chuẩn mực cho người bình thường. Vùng âm thanh nghe được của tai người nằm trong dải từ 16 - 20.000 Hz (Hertz), mỗi tần số có ngưỡng nghe tối thiểu và tối đa. So sánh với thính giác của một số loài vật thì thính giác người còn thua kém, ví dụ: dơi, chuột, mèo... sẽ nghe được tần số 60.000 Hz, có loài dơi còn nghe được 100.000 Hz. Tiếng nói con người nằm trong vùng nhạy cảm nhất của trư

5 dấu hiệu cho thấy bạn đang bị suy giảm thính lực

Hình ảnh
  Ù tai hoặc có tiếng vo vo trong tai Ù tai hoặc có tiếng kêu vo vo trong tai xuất hiện và biến mất là một trong những dấu hiệu sớm nhất của suy giảm thính lực. Lúc đầu bạn chỉ cảm nhận được khi thật yên tĩnh. Khi hiện tượng này trở nên dễ nhận thấy hơn và xuất hiện thường xuyên, liên tục hơn, có nghĩa là bạn đã bị tổn thương thần kinh trong tai. Sử dụng tai nghe là một yếu tố góp phần gây tổn thương thính lực, vì vậy, những người trẻ nên bắt đầu quan tâm tới tai mình ngay từ bây giờ. Giảm thính lực vĩnh viễn có thể xảy ra sau 8 tới 15 phút nghe nhạc ở âm lượng tối đa. Nếu bạn thấy tiếng kêu vo vo hoặc bị ù tai tạm thời khi dừng nghe nhạc, đó có thể là dấu hiệu cho thấy bạn đã nghe nhạc quá to. Các chuyên gia khuyên bạn nên dùng tai nghe cản tiếng ồn chụp qua tai vì chúng giúp giảm tiếng ồn môi trường như từ phương tiện giao thông, cũng có nghĩa là bạn không cần phải văn to âm thanh để nghe. Tai nghe đút lỗ tai được sử dụng phổ biến nhưng rất nguy hiểm vì nó gần với màng nhĩ. Mất thăng